Có thể bạn chưa biết, trong các bài học đầu tiên của khoa quản trị kinh doanh ở Harvard, sinh viên sẽ được dạy: “Con đường làm giàu nhanh nhất là lừa đảo”. Đây là bài học đầu tiên mà các giáo sư dạy cho sinh viên năm 2 của mình, cụ thể có thể bài học có thể gói gọn trong câu: “Chạy đâu cho khỏi nắng”.
Nếu bạn từng nghe qua quy luật tiền của chúng ra không tự sinh ra cũng không tự mất đi. Vốn dĩ nó được sinh ra từ chính công sức lao động sau đó được đổi ngang giá chung là tiền hoặc lấy từ những người khác. Sức lao động bao giờ cũng hữu hạn và có thể lấy từ người khác sẽ có tốc độ nhanh hơn. Quy luật này xảy ra đối với mọi hình thái xã hội, mọi chế độ và mọi tầng lớp.
Minh chứng đơn giản nhất là ví dụ nếu tầng lớp phổ thông 5 người thợ xây lao động 1 ngày 11 tiếng với mức tiền công là 400K/ ngày. Tuy nhiên, nếu tối đến họ đem tiền này đi đánh bạc và thua ở nhiều khoảng thời gian khác nhau thì phần lớn sức lao động của họ đã được chuyển sang cho người khác.
Giả dụ một kỹ sư kỹ thuật ở Việt Nam có mức thu nhập khá chừng 80$/ năm. Trong khi đó một quán bún có thể bán 1 tạ bún mỗi ngày nhưng không hề có thu nhập. Vậy nếu họ không tham gia cờ bạc và sống giản dị thì liệu có thể thoát khỏi quy luật trên?
Chắc chắn là không thể thoát được quy luật chạy đâu cho khỏi nắng. Thực tế thì nếu họ sử dụng tiền đi mua bất động sản và sở hữu 1 đến 2 bất động sản thì nghĩa là tiền đã được sang tay một phần công sức lao động của mình cho người khác để có chỗ ở ở mình.
Thực tế thì tiền bạc để mua được một chỗ ở rất tốn kém nên bao nhiêu phần sức lực mới có thể đổi được? Tuy nhiên, khi cách đưa nó lên một mức giá không tương xứng với mức tiền bỏ ra thì chắc chắn bất kỳ ai đều khó lòng tránh được quy tắc đã nêu trên. Ví dụ, nếu bạn đang sở hữu một ngôi nhà với trị giá là 5 – 8 tỷ có thể cảm thấy là bình thường. Nếu bán đi bạn có thể thu về ngay số tiền đó nhưng nếu chỉ xét giá trị rất khá ra thì nó đã thực sự giúp bạn có một ngôi nhà thực thụ?
Nếu suy xét kỹ sẽ thấy, mặc dù tiền vẫn của chúng ta và nhà vẫn của chúng ta. Thậm chsi khi ban s đi thì vẫn có thể thu lại được tiền nhưng vẫn cảm thấy có chút mất mát và không rõ ràng đó là gì. Lúc này, thực chất xã hội sẽ vận hành theo kiểu, một phần rất lớn giá trị lao động được chuyển vào đó, bất kỳ ai cũng không ai tránh được.
Nhiều người đã thỏa mãn và cho rằng bản thân đang sống xa hoa, giàu có khi sở hữu căn nhà 5 đến 6 tỷ. Nhìn vào có thể cảm thấy không ít. Tuy nhiên, nếu xét kỹ hơn thù một căn nhà trong ngõ giữa thủ đô, thậm chí không có sân, không có vườn….liệu có thật tiện nghi chưa? Đương nhiên là không. Đó có thể là bất động sản có giá trị lớn nhưng xét về tiêu chuẩn sống thì không hề sung sướng.
Nhìn xa hơn thì điều này không chỉ diễn ra tại Việt Nam ta mà hầu hết ở bất kỳ quốc gia nào dù phát triển, đang phát triển…đều không tránh được quy luật này.
Ví dụ như ở Mỹ, nơi được cho là chốn phồn hoa giàu có nhưng vẫn không thế tránh được quy luật. Dù không ai cướp của bằng súng, bằng dao hay tự tay dâng lên vẫn có thể chịu sự dày vò khác. Đó được xem là quy luật tất yếu.
Theo nguồn tin chia sẻ: Có tới 89% người trẻ có trình độ ĐH ở Mỹ sở hữu CK. 30% là tỉ lệ người dân Mỹ sở hữu CK trực tiếp, 89% là tỉ lệ sở hữu CK của người dân Mỹ cả trực tiếp & gián tiếp thông qua các quỹ đầu tư.
Xét về yếu tố cơ bản thì CK Mỹ đã tăng dài hạn và giữ mức ổn định nhiều năm theo quy mô tổng GDP Mỹ. Trong trường hợp hầu hết dân số nắm giữ CK và gần như phần thặng dư đều được chia cho toàn bộ dân thì cả nước sẽ giàu đúng không nào? Tuy nhiên, ở đây có 2 vấn đề phát sinh:
- Thứ nhất, các nhà đầu tư giao dịch lướt sóng, ngắn hạn…nhưng sau đó phần lớn tích lũy từ việc lao động, sản xuất và kinh doanh và các dịch vụ khác.
- Thứ hai, các quỹ đầu tư nếu thua lỗ ngớ ngẩn nhưng thực tế lại rất có “kế hoạch” thì lúc này phần lớn tiền bạc đã được chuyển sang nhóm lợi ích khác.
Như vậy, cuối cùng tiền của nhà đầu tư đều bị mòn rút một cách đẹp mắt mà gần như ít ai nhận ra được đúng không! Phần lớn 1/3 đời người sẽ dùng thời gian lao động cho người khác thông qua các hình thức khác nhau như:
- Cờ bạc hay các hình thức hoạt động nhằm mong giàu đột biến hơn.
- Người dân phải mua các sản phẩm như nhà, xem thực phẩm…
- Tham gia các hoạt động đầu tư chính thống như CK hay vàng
- Vấn đề in tiền, lạm phát hay xuất nhập khẩu lạm phát
Hầu hết tất cả chúng ta đều trở thành công cụ làm giàu cho người khác. Chúng ta được cung cấp công cụ “làm giàu” như vàng, cờ bạc, forex, Bitcoin, Cryptocurrency…Có tất cả mọi thứ để thỏa mãn đam mê cá nhân phù hợp với từng độ tuổi. Giáo sư còn cho hay ví dụ đơn giản nhất là Tôn Ngộ Không tưởng mình là thông minh tài giỏi, đi tới tận cùng đất trời nhưng nhưng ra mãi chỉ quanh quẩn trong bàn tay của Phật Tổ Như Lai. Nghĩa là chạy đâu cho khỏi nắng.
Vậy mỗi chúng ta cần nhận ra điều gì? Đương nhiên rồi, hãy tránh xa khỏ những trò chơi khiến bạn có thể khuynh gia bại sản tức thì. Bởi chỉ có 2 phần sẽ trở nên giàu có còn 8 phần còn lại sẽ nghèo đi. Nếu muốn tham gia thì bạn cần trang bị kiến thức vững vàng, đừng cố “ăn theo” sẽ mang về máu, nước mắt ê chề!
Nguồn: Tổng hợp